Vì sao trong máy tính điện tử người ta xử lí thông tin dựa vào các số hệ đếm cơ số hai?

Hệ đếm thường dùng là hệ đếm cơ số 10, nếu 10x = y thì ta có log10y = x, thế nhưng trong lí thuyết thông tin, các loại máy tính lớn nhỏ đều dùng các số ở hệ đếm cơ số hai.

ở Trung Quốc thời cổ đại, người ta đã dùng đài lửa (phong hoả đài) để làm công cụ truyền tin. Khi đốt lửa ở phong hoả đài là báo hiệu có kẻ địch xâm phạm. Nếu không có khói lửa là địch chưa đến. Đài lửa chỉ truyền đi hai loại tình huống “có” hoặc “không có”. Đó là cách thông tin đơn giản người ta lấy đó làm đơn vị truyền tin và được gọi là “1 bit”. Nếu dùng chữ số để mô tả ta có thể viết 0 (là không có khói) và 1 (có khói) là chỉ hai tình huống thông tin, theo định nghĩa công nghệ thông tin log22 = 1.

Giả thiết đài khói có hai ống khói: ống A để chỉ tình hình địch: có kẻ địch xâm phạm (1) hoặc kẻ địch chưa xâm phạm (0); ống B để chỉ tình hình ta: (1) cần tăng cường bố phòng, (0) chưa cần tăng cường bố phòng. Theo đó ta có bốn loại tình huống:

Như vậy chúng ta đã thu nhận được lượng thông tin lớn hơn, hàm lượng thông tin là log24 = 2 bit.

Chúng ta cũng dễ tưởng tượng thấy nếu đài có ba ống khói thì ta có thể truyền đi 8 tình huống thông tin (0, 0, 0); (0, 0, 1); (0, 1, 0); (0, 1, 1); (1, 0, 0); (1, 0, 1); (1, 1, 0); (1, 1, 1) và hàm lượng thông tin là log28 = 3 bit.

Các tình huống thông tin phức tạp khác đều có thể chế biến từ cách truyền tin đơn giản như trên. Chính vì việc truyền tin chủ yếu chỉ có hai khả năng nên các máy tính thu nhận thông tin trên các số theo hệ đếm cơ số hai và thu được lượng thông tin cơ sở là 1. Và nếu khi thu nhận thông tin y = 2x thì khi biến đổi sẽ dùng log2 y = x máy tính sẽ phản ánh chính xác lượng thông tin thực.

Tại sao hươu cao cổ không bị chảy máu não?

Trong vương quốc động vật, hươu cao cổ là động vật có thân hình cao nhất, dường như là cao bằng ba người bình thường. Do đầu của nó cao tít phía trên,...

Tại sao máy tính có thể nhìn?

Thiên nhiên trong mắt con người là thế giới tươi đẹp với đủ sắc màu. Con người có thể cảm nhận hình ảnh của cảnh vật xung quanh bằng mắt, còn có thể...

Tại sao tắc kè hoa lại có thể đổi màu?

Tắc kè hoa là một loài động vật bò sát, sống ở trong các rừng cây như ở Mađagatxca, lục địa Châu Phi, Anatolia, ấn Độ... Nó thường chờ đợi lặng lẽ trên cành cây, hai mắt đảo đi đảo lại theo các hướng khác để quan sát.

Bài toán “một trăm con gà” thế nào?

Vào thế kỉ thứ V ở Trung Quốc có bộ sách toán nổi tiếng là “Sách toán Trương Khâu Kiện” trong đó có bài toán trăm con gà. Đem 100 đồng mua 100 con gà,...

Tại sao lại nảy sinh cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cu-ba?

Cuba là một đảo quốc nằm trên vịnh Ca-ribê, nằm vào khoảng giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ, cách bang Flo-rida của Mỹ chỉ vài chục hải lý. Nơi đây rừng và tài...

Thiếp chúc Tết bắt đầu có từ bao giờ?

Ở Trung Quốc thời xưa, thiếp chúc Tết cũng được gọi là thích, là thiếp, cũng có khi gọi là môn trạng.

Tại sao có một số thực vật khi ra mầm, lá non lại có màu hồng?

Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi nảy lộc. Nếu bạn quan sát sự hình thành màu xanh của cây sẽ thấy rất thú vị.

Vì sao trẻ con thường không thích ăn rau?

Trẻ con thích đồ ngọt! Đó là điều mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, nhưng vì sao trẻ lại thích ăn đồ ngọt mà không thích ăn rau thì không phải ai cũng biết.

Thế nào là sản phẩm được thiết kế theo yêu cầu sinh thái?

Từ quan điểm môi trường mà xét, mỗi loại sản phẩm mà chúng ta tiêu dùng đều mang lại gánh nặng cho môi trường. Theo thống kê, một tấn sản phẩm bình...