Có phải côn trùng hình gáo là những côn trùng có ích không?

Côn trùng hình gáo là một thành viên có hình dáng rất kì lạ trong vương quốc côn trùng. Chúng giống như nửa quả bóng cao su bị cắt làm hai, hay giống như một cái gáo nước nhỏ, vì thế, côn trùng hình gáo có được cái tên như vậy.

Rất nhiều người cho rằng, côn trùng hình gáo là chuyên gia ăn nha trùng (sâu hại bông, thuốc lá), mà nha trùng lại là kẻ địch của hoa màu. Do vậy, côn trùng hình gáo là côn trùng có ích.

Thực ra trên thế giới có hơn 4000 loại côn trùng hình gáo, tuy đại đa số trong chúng là bạn của loài người, vì chúng bảo vệ cho hoa màu, nhưng cũng có một loại chuyên môn gây hại cho hoa màu.

Trong các loại côn trùng hình gáo, chúng ta thường thấy, côn trùng hình gáo hai sao, côn trùng hình gáo sáu sao, côn trùng hình gáo bảy sao, côn trùng hình gáo 13 sao và côn trùng hình gáo đỏ chót. Bất luận là ấu trùng hay côn trùng trưởng thành, chúng đều thích tiêu diệt nha trùng và côn trùng cánh cứng, đặc biệt là khi chúng ăn nha trùng thì giống như hùm như sói.

Nhưng côn trùng hình gáo 11 sao và côn trùng hình gáo 28 sao trong họ côn trùng hình gáo lại thích kết bầy kết đàn bò lên trên cà, khoai tây, cam quýt, cây lê hoặc cây dâu, gặm nhấm, cắn bề mặt lá thành từng vết, làm cho hoa màu và cây ăn quả có sản lượng sút kém nhiều. Loại côn trùng hình gáo này chỉ có thể tính là loại côn trùng gây hại.

Do chủng loại côn trùng hình gáo rất nhiều, bằng cách nào mới có thể biết rằng chúng là côn trùng có ích hay là côn trùng gây hại được? Có một phương pháp phân biệt rất đơn giản, đó chính là nhìn cánh cứng ở bên ngoài côn trùng hình gáo. Nếu là cánh cứng mềm, đặc biệt nhẵn bóng và phát sáng lấp lánh, về cơ bản đều là côn trùng có ích. Nếu như trên bề mặt cánh cứng có lông nhỏ chi chít, bất kể có vằn lên màu sắc gì thì loại côn trùng này trong 10 con thì 8, 9 con là sống dựa vào ăn thực vật, đại đa số chúng là côn trùng gây hại.

Có phải máu chỉ là chất nước màu đỏ không?

Máu trong cơ thể màu đỏ tươi, mới nhìn giống như chất nước có thuốc nhuộm đỏ. Thực ra không phải như thế.

Vì sao nhiệt độ trong các thành phố cao hơn ngoại ô?

Từ đời nhà Tống, nhà thơ yêu nước Lục Du đã từng viết: “Thành thị thượng dư tam phục nhiệt, Thu quang tiên đáo dạ nhân gia” (thành thị còn nóng như...

Tại sao lại dùng đềxiben làm đơn vị đo cường độ âm thanh?

Chúng ta biết rằng, đềxiben được dùng làm đơn vị đo cường độ âm thanh. Tại sao lại như vậy?

Tại sao nói nọc độc rắn quý hơn cả vàng?

Nguyên nhân rắn độc làm người ta sợ hãi là bởi vì trong khoang miệng của nó có răng độc, còn răng độc có thể chích độc rắn là bởi vì phần gốc của nó có nối với tuyến độc.

Thế nào là sóng vô tuyến vũ trụ?

Nói đến phát sóng vô tuyến người ta vẫn có cảm giác đó là một danh từ khoa học bí ảo, sâu xa và trừu tượng. Thực ra nó chính là sóng vô tuyến trong...

Vì sao ở Nam Cực lại nhiều vẩn thạch đến thế?

Vẫn thạch đối với các nhà thiên văn mà nói là "tiêu bản thiên thể" rất khó kiếm được. Chưa ai từng nghĩ đến trong điều kiện không có tư liệu và đầu...

Tại sao tàu không gian lượn vòng siêu tốc không bị rơi khỏi đường ray?

Trong các trò giải trí, trò chơi khiến người ta có cảm giác mạnh là tàu không gian lượn vòng siêu tốc. Con tàu này có cấu tạo bằng vài xe trượt nối liền nhau.

Huyết quản nhân tạo có thể thay thế cho huyết quản tự nhiên không?

Trong cơ thể người có mạng huyết quản phân bố khắp cơ thể. Máu theo huyết quản tuần hoàn trong khắp người và nuôi sống con người.

Thế nào là trạng thái thứ ba của cơ thể?

Mấy năm gần đây, trên các tạp chí, người ta thường đọc thấy nhà khoa học nổi tiếng nào đó qua đời, rất nhiều người tuổi còn chưa đến 50. Điều kiện...