Tại sao có thể dùng máy tầm ngư để phát hiện đàn cá?

Người ta thường cho rằng, các loài vật cũng có tiếng nói riêng của mình. Vậy phải chăng loài cá cũng có tiếng nói riêng của chúng? Chúng ta có thể nghe thấy tiếng nói của chúng hay không?

Nhà thơ Hy Lạp cổ đại Homer đã viết trang sử thì "Ôđisê" rằng: "Trong lòng biển có loài Siren biết hát, chúng dùng giọng hát du dương của mình để dụ dỗ các thủy thủ đi ngang qua vùng biển đó". Tất nhiên, đó chỉ là chuyện thần thoại. Tuy nhiên, trong lòng đại dương quả là luôn tồn tại vô vàn loại âm thanh, hơn nữa âm thanh truyền trong lòng biển còn vừa nhanh vừa đi xa, tốc độ truyền đi khoảng 1500m/giây, nhanh gấp 4 lần trong không khí.

Khác với suy nghĩ của nhiều người, các loài cá ở biển không chỉ biết phát ra tiếng nói mà còn tồn tại cả dạng "tiếng địa phương". Bằng ngôn ngữ riêng của mình chúng cảnh cáo kẻ thù và tìm bạn tình.

Con người đã sớm biết lợi dụng âm thanh trong lòng đại dương để phát hiện ra đàn cá. Ngày nay, con người đã biết chế tạo ra loại máy định vị âm thanh, lợi dụng tiếng kêu cửa loài cá để xác định vị trí của chúng. Thiết bị này được gọi là máy tầm ngư. Ngoài ra, người ta còn dùng thiết bị điện tử để phát ra âm thanh có tần số và âm sắc giống với tiếng của loài cá phát ra để dụ chúng đến và đưa chúng vào lưới.

Vì sao có thể lợi dụng các vi khuẩn trong việc sản xuất thực phẩm và hoá chất?

Nói đến vi khuẩn làm nhiều người liên tưởng đến các loại bệnh tật nguy hiểm như: lỵ, thương hàn, tả, dịch hạch… làm người ta hết sức lo sợ. Thực ra...

Tại sao cây tre lại không ra hoa hàng năm?

Tre, lúa nước và lúa mạch là họ hàng với nhau, đều thuộc loại thực vật một lá mầm. Lúa nước, lúa mạch đều nở hoa tùy từng giai đoạn, nhưng tre lại...

Vì sao ngồi lâu hay đứng lâu, chân sẽ căng to lên?

Nếu bạn ngồi xem kịch hoặc đứng liên tục mấy tiếng đồng hồ, hai chân có cảm giác căng ra. So với ngồi lâu, đứng lâu không vận động càng khó chịu hơn.

Thế nào là sao siêu mới?

Theo những ghi chép trong sử Trung Quốc thì thời Bắc Tống người ta phát hiện một "vị khách" trên bầu trời, ban ngày cũng có thể nhìn thấy, sự kiện đó...

Vì sao người ngã xuống Biển Chết không chìm?

Bơi lội trong Biển Chết bạn đừng bao giờ lo chết đuối, bởi vì hàm lượng muối trong nước biển ở đây cao tới 270 phần nghìn. Tỷ trọng nước biển còn lớn...

Tại sao cây hướng dương lại có hạt lép?

Đóa hoa to trên đỉnh cây hướng dương là do hàng nghìn những bông hoa nhỏ tạo thành. Mỗi một bông hoa nhỏ kết thành một hạt (trên thực tế là quả) cho...

Mỗi người làm thế nào để bảo vệ môi trường?

Khí hậu ấm dần lên, lỗ thủng tầng ôzôn, mưa axit, chất thải độc hại, sinh vật hoang dã bị tiêu diệt, không khí, nguồn nước và đất đai bị ô nhiễm, v.v.

Vì sao gương chiếu hậu của ô tô lại là gương mặt lồi?

Khi đi ô tô bạn có để ý thấy tất cả các loại gương của ôtô như ôtô buýt, ôtô du lịch... vẫn thường dùng sử dụng là gương mặt cầu lồi Bạn có biết tại sao lại như vậy không?

Tại sao công trình xây dựng cũng có "sinh mệnh"?

Trong khái niệm của mọi người từ trước đến nay các công trình kiến trúc đều được xây dựng bằng các loại vật liệu không có sinh mệnh như gạch, đá, xi...