Tại sao đeo dù giúp chúng ta hạ cánh an toàn?

Với các máy bay chiến đấu, khi bị trúng đạn, phi công bắt buộc phải tìm cách thoát khỏi máy bay. Nếu rơi từ độ cao hàng ngàn mét xuống đất, con người không tránh khỏi cái chết. Vì vậy, con người đã phát minh ra chiếc dù dựa vào việc sử dụng sức nâng của không khí, tốc độ rơi của phi công được hãm lại đáng kế, họ có thể tiếp đất an toàn.

Tuy nhiên, trong quá trình tiếp đất, không khí bị dồn đẩy ra ngoài qua phần mép dù, tạo nên những vòng khí xoáy, vòng khí này xuất hiện ở một phía nào đó của tấm dù, rồi luân chuyển đến những phần rìa khác. Mỗi vòng xoáy lại tạo nên một vùng áp thấp. Do vậy, chiếc dù sẽ đung đưa qua lại trong khoảng góc kẹp 600 so với mặt phẳng ngang. Rõ ràng,

sự chao đảo như vậy sẽ gây nguy hiểm khi tiếp đất.

Để khắc phục hiện tượng này người ta đã tạo ra một lỗ trống ở phần đỉnh dù, khiến một phần không khí liên tục thoát ra ngoài theo hướng trục đứng xuyên tâm của dù. Nhờ vậy phá vỡ được xoáy khí tai hại ở đỉnh dù, làm giảm sự chao đảo.

Có người sẽ thắc mắc rằng, trong khi tai nạn máy bay thường xuyên, đe doạ tính mạng các hành khách, thì tại sao chúng ta không trang bị dù cho từng người? Như vậy sẽ giúp cho nhiều người được sống sót.

Thực ra, ý tưởng này hoàn toàn không thực tế. Các máy bay chở khách cỡ lớn đều bay trên tầm cao hàng chục ki lô mét. Đặt giả thiết tai nạn xảy ra, ở độ cao đó không khí rất loãng, với các hành khách không được mang, mặc trang phục bảo vệ thì ngay khi vừa rời khỏi khoang máy bay, do áp lực bên trong cơ thể lớn hơn bên ngoài, máu của họ sẽ sôi sục, con người lập tức bị chết do sự giãn nở của cơ thể. Điều này giải thích tại sao các hành khách trên máy bay chở khách thường không được trang bị dù cứu hộ.

Tại sao có thể lấy côn trùng để trị côn trùng?

Mỗi khi vào đầu hạ, trong các ruộng bông, trên một số lá dày đặc những con sâu hại bông, nếu bạn đánh dấu những lá này, sau một thời gian kiểm tra...

Vì sao mùa xuân và mùa thu lại thích hợp với việc câu cá?

Ở các thuỷ vực gẩn bờ biển Nhật Bản có rất nhiều loại cá thích sống ở vùng nước ấm 16 - 25 độ C Vào mùa xuân nước ở gẩn bờ biển ấm dẩn, các loài cá ưa...

Vì sao ban ngày gió thường to hơn ban đêm?

Ta đều có kinh nghiệm sau: trong một ngày, gió ban ngày thường mạnh hơn gió ban đêm. Đó là vì sao? Đó là vì ban ngày được ánh nắng Mặt Trời chiếu rọi,...

Vì sao thuốc phiện độc lại có thể dùng để chế thuốc?

Nói đến nha phiến, mọi người nghĩ đến thời kỳ trước, các nước thực dân đế quốc đã du nhập nha phiến vào các nước phương Đông. Vào thế kỷ thứ XIX, bọn...

Tại sao việc thu hoạch cây ăn quảlại có năm lớn năm nhỏ?

Cây ăn quả rất quen thuộc với chúng ta, hầu hết cây ăn quả đều có một tính khí riêng kì lạ. Đó chính là sau khi nó bước vào thời kì kết quả rộ, sẽ...

Vì sao sau cơn giông, không khí trở nên trong lành hơn?

Vào chiều mùa hè thường có mây đen, mưa lớn, sấm chớp: Trời đổ cơn mưa giông. Làn gió ẩm thổi đi cái oi bức, gió mát đem lại cho người ta cảm giác dễ...

Tại sao nhiệt độ thấp, khô có thể giữ hạt giống được lâu?

Hạt giống cũng là một “sinh vật”, chúng cũng có một tuổi thọ nhất định. Có loại sống rất lâu, có loại sống rất ngắn.

Cất giữ lương thực không tốt tại sao phát nhiệt và thối rữa?

Lương thực và hạt giống khi cất giữ trong một thời gian nhất định cũng có sinh mệnh giống như con người, có sự hô hấp. Khi hoạt động hô hấp, hấp thụ...

Thế nào là bí mật "Tunguska"?

Khoảng 7 giờ sáng ngày 30 tháng 6 năm 1908, vùng Tunguska miền trung Siberi Nga có một quả cầu lửa còn sáng hơn cả Mặt Trời ù ù rơi xuống theo góc...