Tại sao người Nhật thích mặc Kimono?

Hoà Phục (quần áo Nhật Bản) là trang phục truyền thống của người Nhật Bản, người Nhật gọi nó là Kimono. Ở Nhật Bản, Kimono xuất hiện cho đến nay đã hơn 1000 năm lịch sử. Ngày nay, ở Nhật Bản nam giới trong khi nghỉ ngơi ở nhà cũng như nữ giới trong các ngày lễ đều thích mặc Kimono. Vì thế Kimono đã trở thành vật tượng trưng cho dân tộc Nhật Bản. Thực ra Kimonođã được cải tiến thiết kế dựa theo kiểu quẩn áo ở Trung Quốc dưới Triều Tuỳ và Triều Dương.

Trước đây hơn một ngàn năm, khi mà triều đại nhà Đường đưa Trung Quốc ở vào một thời kỳ phồn thịnh trong lịch sử thì nhân dân hai nước Trung Quốc và Nhật Bản đã qua lại giao dịch với nhau rất nhiều, nhiều sứ giả của Nhật Bản đã tới Trung Quốc để học tập rồi đem các tri thức mà họ thụ nhận được trở về Nhật Bản.

Nhân dân Nhật Bản đã căn cứ vào các kiểu quẩn áo đời nhà Đường rồi kết hợp với các đặc điểm khí hậu của nước mình để dùng nguyên cả một tấm vải làm thành thứ Kimono có thân rộng mặc không sát mình, hai tay ngắn, rộng, cổ áo to. Nhật Bản là một nước có khí hậu ôn hoà, lượng mưa dồi dào, độ ẩm tương đối cao. Vì thế mùa đông mà mặc Kimonothì ấm. Còn mùa hè mặc lại Kimonothoáng gió và chống nóng.

Ở Nhật Bản, Kimonocủa phụ nữ có các kiểu màu hoa văn giúp cho có thể phân biệt được lứa tuổi và cả tình trạng hôn nhân nữa. Các cô gái chưa có chồng thì thường mặc áo ngoài có tay rộng, còn các phụ nữ có chồng thì mặc áo ngoài tay hẹp. Nếu bên trong Kimono mà mặc áo cổ màu đỏ thì người mặc còn con gái. Còn khi áo trong màu trắng thì người mặc đã có gia đình.

Sau lưng các áo Kimonocủa phụ nữ Nhật Bản lại còn có thêm một cái túi nhỏ. Cái túi này biến dạng của dải lưng và cái nút của dải lưng. Dải lưng của một chiếc Kimonocủa phụ nữ dài tới vài mét, chất liệu cũng rất cẩu kỳ, lại còn thêu thêm những hình hoa văn rất đẹp. Khi mặc áo người ta cuốn cái dải dây lưng dài này xung quanh mình, phía sau buộc một cái gối và đai lưng, rồi lại có thêm một cái đai nhỏ cố định, nom cứ như một cái túi vậy.

Các nhà khoa học tính toán số lượng động vật hoang dã bằng cách nào?

Tính toán con số động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc sử dụng, bảo vệ và cứu giúp động vật hoang dã. Do động vật lớn nhỏ không thống nhất, vì vậy phương pháp tính toán cũng không giống nhau.

Xuất xứ của kí hiệu bốn phép tính số học +, -, x, ÷ và dấu = ở đâu?

Mọi người đều rất quen thuộc với bốn phép tính số học và dấu bằng. Thế bạn có biết lai lịch của các kí hiệu này không?

Vì sao hoá chất diệt cỏ lại diệt được cỏ dại?

Ở thôn quê, nếu chỉ dựa vào sức người để trừ cỏ thì đó là việc hết sức gian khổ. So với cây lương thực thì cỏ dại có sức sống mạnh hơn nhiều, không dễ...

Vì sao thực phẩm nở xốp dễ được cơ thể hấp thụ, tiêu hoá?

Chắc bạn đã từng ăn bỏng gạo hoặc bỏng ngô rồi. Để làm bỏng ngô hoặc bỏng gạo, người ta cho ngô hạt (gạo hạt) vào bên trong một bình bằng thép.

Làm thế nào để khai thác mangan vón cục dưới đáy biển?

Dưới biển có nhiều khoáng vật, đặc biệt là ở vùng biển sâu 2.000 - 6000 m phân bố một lượng lớn mangan vón cục.

Vì sao phải xây dựng hệ thống rừng bảo hộ "Tam Bắc"?

Vạn lí trường thành là một kì tích lớn trong lịch sử văn minh nhân loại. Trong tương lai không xa, một bức “Vạn lí trường thành xanh” sẽ sừng sững mọc...

Tại sao lại dùng đềxiben làm đơn vị đo cường độ âm thanh?

Chúng ta biết rằng, đềxiben được dùng làm đơn vị đo cường độ âm thanh. Tại sao lại như vậy?

Vì sao trong động đá vôi, nhũ đá thì chảy xuống dưới còn măng đá lại mọc hướng lên trên?

Bạn đã từng nhìn thấy nhũ đá và măng đá chưa? Bạn có thể tới Quảng Bình, thăm Phong Nha-Kẻ Bảng, ở đó có rất nhiều nhũ đá và măng đá. Nhũ đá và măng...

Tìm các hành tinh trên bầu trời đêm như thế nào?

Trong đại gia đình hệ Mặt Trời, ngoài Mặt Trời ra, các hành tinh là những thành viên quan trọng nhất cấu tạo nên. Khoảng cách của chín hành tinh lớn...