Vì sao mì chính lại ngọt như vậy?

Mì chính là một chất điều vị thường dùng. Đặc điểm của mì chính là có vị ngon ngọt. Khi xào rau, nấu canh, thêm một chút mì chính sẽ làm món xào, món canh ngon miệng hẳn.

Vị ngọt của mì chính là do natri glutamat đem lại, axit glutamic là một trong các amino axit tạo nên các protein. Nhưng khi các phân tử axit glutamic kết hợp nhau tạo thành phân tử protein thì không hề có vị ngọt. Người ta phải dùng axit clohyđric phân giải các chất protein để giải phóng ra axit glutamic.

Đầu tiên người ta dùng một protein có hàm lượng trong mì cân hoặc đậu tương làm nguyên liệu, dùng phương pháp thủy phân để sản xuất mì chính. Bằng phương pháp này cứ 50 kg bột mì sản xuất được 4 - 4,5 kg mì cân, từ lượng mì cân này có thể sản xuất được trên dưới 1,5 kg mì chính.

Vào năm 1956, một nhà vi sinh vật học Nhật Bản đã phát minh phương pháp dùng đường và phân đạm (amoni sunfat, ure, amoniac) làm nguyên liệu nhờ quá trình lên men để chế tạo axit glutamic. Dùng phương pháp này vừa vệ sinh vừa kinh tế. Với 50 kg đường có thể chế tạo được 25 kg mì chính, nên giá thành thấp.

Khi đã có axit glutamic, đem trung hoà thì được natri glutamat có vị ngon ngọt. Đem mì chính pha loãng đi 2000 lần người ta vẫn còn nhận được vị ngọt. Nếu đem trộn mì chính với muối ăn thì người ta thấy vị ngọt đậm hơn khi chỉ dùng riêng mì chính, người ta gọi đó là tác dụng trợ ngọt. Khi trộn mì chính với muối ăn theo tỉ lệ 1/10 - 1/5 vẫn còn giữ vị ngọt rất tốt. Có khi mì chính còn có tác dụng giảm bớt tác dụng của một loại vị khác. Khi xào rau, nếu cảm thấy rau quá mặn thêm mì chính có thể giảm bớt vị mặn.

Cần chú ý thêm rằng, khi hoà tan mì chính vào nước mà đun quá lâu thì vị ngọt có thể bị mất. Vì vậy khi đã thêm mì chính vào thức ăn, không nên đun quá lâu. Tốt nhất là sau khi cho rau vào nồi, mới cho mì chính vào. Vị ngọt mì chính bị ảnh hưởng do vị chua của thực phẩm. Chỉ khi độ chua ít thì vị ngọt của mì chính mới rõ.

Mì chính là muối natri của axit glutamic. Axit glutamic không phải là một amino axit cần thiết cho cơ thể nên không có giá trị dinh dưỡng cao lắm, nhưng nó cho vị ngon, làm cho khi ăn cảm thấy ngon, làm người ta ăn nhiều hơn.

Thế nào là mô hình toán học?

Trên đây chúng ta vừa nói đến việc dùng tính toán toán học thay cho diễn tập quân sự và thiết kế các loại sản phẩm. Tất cả các công việc trên không...

Vì sao dấu ấn đỏ không bị nhạt màu?

Có những bức hoạ cổ hoặc do thời gian đã quá lâu, hoặc do bảo quản không tốt, màu sắc tờ giấy có thể thay đổi. Thế nhưng dấu ấn của tác giả đóng trên...

Tại sao lá dừa thường mọc tập trung ở trên đỉnh ngọn cây?

Cây dừa là tượng trưng của thực vật nhiệt đới, chúng sinh trưởng ở vùng ven biển, cao to thẳng đứng, trên ngọn mọc thành bụi những lá kép dạng lớn,...

Vì sao lại phải chia cụm cho các đoàn tàu?

Trung Quốc là một nước có đất đai rộng lớn nhưng tài nguyên thiên nhiên thì lại hết sức mất cân đối, vì thế, vận chuyển giao thông đường sắt dã phải...

Vì sao nói "rửa chân nước nóng trước khi ngủ cũng như uống thuốc bố"?

Hai chân con người không những đỡ trọng lượng toàn thân mà còn chuyển dời thân thể đi. Theo tính toán, một người trong cuộc đời đi khoảng 10 vạn km,...

Tại sao trên núi lại có nhiều cây tùng?

"Chúng ta phải cao như cây tùng, không sợ sương gió, không ngại lạnh giá, xum xuê xanh ngát, bốn mùa xanh tươi”. Đây là sự tán dương của con người đối...

Vì sao căn cứ hướng gió lại có thể phán đoán được phương vị của trung tâm cơn lốc?

Những thuyền viên và ngư dân đánh cá trên biển lâu đời đều có kinh nghiệm phong phú. Để đối phó với gió lốc (áp thấp), họ thường căn cứ vào hướng gió...

Tại sao nói củ khoai tây là thân củ, còn củ khoai lang là thân rễ?

Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.

Tại sao có những cây ăn được sâu bọ?

Chúng ta biết rằng động vật thường lấy thực vật hay các động vật khác để làm thức ăn cho chúng. Thế nhưng có những thực vật cũng có thể lấy những động...