Vì sao một người cao 1,50 m có thể bị chết đuối trong hồ nước có độ sâu trung bình 1 m?

Nếu có người hỏi bạn “một người cao 1,50 m có thể bị chết đuối trong hồ sâu 1 m hay không?”. Nhất định bạn sẽ trả lời: không. Thế nhưng lại đặt câu hỏi “một người cao 1,5 m có bị chết đuối trong hồ nước có độ sâu trung bình một mét không?” Bạn có thể trả lời không thể được không? Rõ ràng là không thể.

Việc trả lời câu hỏi này có liên quan đến khái niệm trung bình. Khi ta chọn một nhóm số, gọi số trung bình là trung bình cộng của các số. Ví dụ cho nhóm số 3, 4, 5 thì số trung bình chính là

Số trung bình có giá trị lớn hơn số nhỏ nhất nhưng lại nhỏ hơn số lớn nhất.

Vì vậy nói độ sâu trung bình của hồ nước là một mét thì ở chỗ cạn nhất có thể có độ sâu nhỏ hơn một mét nhưng chỗ sâu nhất có thể lớn hơn 1,5 m. Vì vậy một người cao 1,5 m khi rơi vào chỗ sâu nhất có thể bị ngập đầu và có nguy cơ bị chết đuối.

Trong cuộc sống thường ngày chúng ta thường gặp khái niệm số trung bình. Ví dụ khi nói tuổi thọ trung bình của một thành phố là 70 tuổi mà có người sống quá 80 tuổi, cũng có người sống chưa đến 40 tuổi.

Thân hình của cá voi râu lớn như vậy, tại sao lại cứ ăn tôm cá nhỏ?

Cá voi có rất nhiều giống loài, các nhà phân loại học động vật căn cứ vào đặc điểm của chúng mà chia thành 2 loại: một loại có thân hình rất lớn,...

Thế nào là "Chính sách bong bóng"?

"Chính sách bong bóng” là chính sách quản lí môi trường rất nổi tiếng được người Mỹ đặt ra năm 1979. Chữ “bong bóng” ở đây là chỉ như bong bóng xà...

Tại sao khoai lang càng để lâu càng ngọt?

Trong rễ củ của khoai lang có rất nhiều tinh bột (bình quân là 20%) tinh bột chuyển thành đường nên khoai lang có vị ngọt. Giữa thời kì sinh trưởng...

Tại sao trên máy bay không được sử dụng điện thoại di động?

Ngày 11 tháng 7 năm 1996, chuyến bay CZ3504 của Hãng hàng không Phương Nam, Trung Quốc từ Thượng Hải bay tới Quảng Châu. Khi máy bay gần tới Quảng...

Vì sao rađa có thể đo được bão, mưa giông và gió lốc?

Muốn biết được tình hình mưa giông, bão và gió lốc ở vùng xa ta có thể dùng rađa để thăm dò.

Tại sao cây su su lại là thực vật sinh sản bằng "bào thai"?

Các loại bí đao, bí đỏ mà ta quen thuộc đều có ruột, quả có rất nhiều hạt, khi trồng đều có thể lấy hạt phơi khô, sấy khô sau đó gieo trồng, chăm sóc...

Tại sao tường lửa không phải là tường vạn năng?

Tường lửa cũng như các biện pháp tiêm phòng được áp dụng trong thực tế cuộc sống, nó chỉ có thể giảm thiểu tai hại ở mức tối đa mà không thể xóa bỏ...

Thế kỷ XXI sẽ xuất hiện những kiến trúc như thế nào?

Bước vào thế kỷ XXI, kiến trúc nhà ở của con người sẽ trở nên càng thực dụng, dễ chịu hơn, đa dạng hoá hơn và càng giàu sức tưởng tượng.

Trong cơ thể có "dầu bôi trơn" không?

Trong nhà máy, máy móc thường phải cho dầu bôi trơn để giảm nhẹ ma sát khi vận hành. Thực ra, cơ thể người cũng là "một bộ máy lớn".