Vì sao nói cây mía là vệ sĩ bảo vệ môi trường?

Mía ngoài việc hấp thụ một số khoáng chất trong đất, chủ yếu là hấp thụ khí CO2 trong không khí. Mía hàng ngày có thể hấp thụ một lượng khí CO2 cao gấp đôi so với cây lúa, hơn nữa nó có thể hấp thụ CO2 ở nồng độ cao. Khí CO2 trong không khí trong điều kiện bình thường nồng độ chỉ khoảng 300 ppm, nhưng cây mía hấp thụ khí CO2 rất mạnh, hiệu quả sử dụng cao, mặc dù nồng độ khí CO2 xung quanh thấp hơn 5 ppm – 10 ppm nó vẫn có thể hấp thụ được. Còn cây lúa khi nồng độ CO2 thấp hơn 50 ppm thì không thể hấp thụ được. Mùa hè nóng nực, cây mía thậm chí có thể hấp thụ khí CO2 với nồng độ mấy nghìn ppm. Vì lượng hút vào lớn nên cây mía ngoài hấp thụ khí CO2 do nó thải ra, nó còn hấp thụ một lượng lớn khí CO2 xung quanh để thỏa mãn nhu cầu của bản thân, hơn nữa khi tự sản sinh ra “thức ăn” cần thiết, nó còn giải phóng ra khí oxi.

Trái Đất nếu không có cây cối thì sẽ đầy khí CO2 làm cho con người chết ngạt. Hàm lượng oxi trong không khí cũng không thể từ ban đầu là 0,05% tăng đến 21% như ngày nay, Trái Đất cũng không thể biến thành một hành tinh có sự sống. Điều đó có công lao của cây mía đã “ăn rất nhiều” khí CO2.

Đối với một số chất khí có hại cho cơ thể người, như florua hiđro Cacbon, khí clo và clorua cây mía cũng có tính đề kháng rất mạnh. Nó còn có thể tận dụng nước thải của nhà máy giấy làm phân, từ đó mà giảm thấp sự ô nhiễm môi trường do các nhà máy giấy gây nên.

Qua đó có thể thấy mía không những là loại hoa quả ưa thích của con người mà còn là vệ sĩ bảo vệ cho sự trong sạch của môi trường.

Từ khoá: Khí CO2; Cây mía.

Tại sao nhân sâm chủ yếu mọc ở vùng Đông Bắc Trung Quốc?

Nói đến nhân sâm, người ta lại nghĩ ngay đến câu nói “Đông Bắc có tam bảo: nhân sâm, da chồn, ô lạp thảo”. Quả thực, nhân sâm là thực vật làm thuốc...

Vì sao có thể lợi dụng các vi khuẩn trong việc sản xuất thực phẩm và hoá chất?

Nói đến vi khuẩn làm nhiều người liên tưởng đến các loại bệnh tật nguy hiểm như: lỵ, thương hàn, tả, dịch hạch… làm người ta hết sức lo sợ. Thực ra...

Sự cố Y2K là gì?

Vấn đề năm 2000 của hệ thống máy tính được gọi tắt là Y2K. Nó chỉ có các hệ thống ứng dụng sử dụng chip điều khiển chương trình số hóa và hệ thống...

Vì sao nồi áp suất có thể nấu chín thịt trong một thời gian ngắn?

Hiện nay, rất nhiều gia đình đã sử dụng nồi áp suất để nấu nướng thức ăn. Chúng ta đều biết rằng, thịt bò là loại khó nhừ, nếu dùng nồi thường phải mất từ 2 đến 3 tiếng, còn dùng nồi áp suất thì chỉ mất 30 đến 40 phút là thịt đã chín nhừ.

Da ở đâu dày nhất cơ thể nhỉ?

Phần da ở lòng bàn tay và lòng bàn chân dày tới 4 mm và đây là vùng da dày nhất trên cơ thể con người. Khu vực này cũng là nơi tập trung tuyến mồ hôi...

Tính số trận thi đấu theo thể thức thi đấu vòng tròn một lượt như thế nào?

Dùng thể thức đấu loại trực tiếp số trận thi đấu tương đối ít, thời gian thi đấu ngắn. Khi số người ghi tên thi đấu nhiều thường dùng thể thức này.

Vì sao chất hút ẩm lại có thể thay đổi màu?

Để giữ cho không khí khô ráo người ta dùng những biện pháp trong đó có biện pháp dùng chất hút ẩm. Chất hút ẩm là những chất có khả năng hấp thụ mạnh...

Tại sao loài vượn người không thể biến thành loài người?

Trừ loài người ra, loài vượn người là động vật bậc cao nhất trong vương quốc động vật, bao gồm vượn tay dài, tinh tinh, hắc tinh tinh, đại tinh tinh....

Tên lửa photon là gì?

Để nâng cao tốc độ bay của tên lửa trong vũ trụ, các nhà khoa học luôn tìm kiếm nguồn năng lượng mới. Năm 1953 nhà khoa học Đức đưa ra ý tưởng tên lửa...