Vì sao phải công bố các thông báo về chất lượng không khí?

Hội nghị lần thứ 10 của ủy ban Bảo vệ môi trường khóa 3 của Chính phủ Trung Quốc quyết định: từ 5/6/1997 – 5/6/1998, Trung Quốc sẽ lần lượt tiến hành dự báo chất lượng không khí ở 47 thành phố. Đợt thứ nhất gồm 14 thành phố là: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh, Thẩm Dương, Quảng Châu, Nam Kinh v.v..

Giống như dự báo khí tượng, công tác dự báo chất lượng không khí được triển khai để những cơ quan có liên quan hiểu biết được tình trạng ô nhiễm không khí của thành phố, khiến cho những cơ quan thải nhiều chất ô nhiễm và những người nhạy cảm với không khí ô nhiễm có biện pháp phòng tránh. Các nghiên cứu khí tượng và bảo vệ môi trường cho thấy đó là điều hoàn toàn có thể làm được.

Vì ô nhiễm không khí thành phố phải trải qua một quá trình: các chất ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm thải ra, khuếch tán trong không khí, cuối cùng đến đối tượng ô nhiễm. Quá trình này chịu sự ràng buộc của điều kiện khí hậu. Ví dụ trong khí thải ô tô chứa nhiều hợp chất nitơric và khí CO2, nếu vào mùa hè gặp phải nhiệt độ cao, độ ẩm tương đối thấp, tốc độ gió nhỏ cộng thêm bức xạ Mặt Trời mạnh, thì khí thải ô tô tích tụ đến một nồng độ nào đó sẽ có thể phát sinh sự kiện sương mù quang hóa học. Dự báo chất lượng môi trường không khí ở những nước và khu vực phát triển đã có lịch sử mấy chục năm nay. Những thành phố lớn như Tokyo, NewYork, Los Angeles, Đức và Hà Lan đều thực hiện dự báo ô nhiễm không khí. Điều đó đã trở thành một biện pháp quan trọng để khống chế ô nhiễm thành phố.

Cơ sở của việc triển khai công tác dự báo chất lượng không khí thành phố là để phản ánh tốt hơn tình hình biến đổi ô nhiễm môi trường, nhằm cung cấp kịp thời, chính xác và toàn diện những thông tin về môi trường để có những biện pháp và đối sách quản lí thích hợp, giảm thấp ô nhiễm, đồng thời khiến cho cán bộ bảo vệ môi trường tiếp thu sự giám sát của quần chúng được tốt hơn. Phương thức dự báo chất lượng không khí là thông qua báo chí và đài truyền hình để công bố các chỉ số ô nhiễm cho quần chúng biết. Hiện nay những chỉ số ô nhiễm không khí tạm thời qui định là: nồng độ khí CO2, các chất khí oxit nitơ và các bụi huyền phù. Sau này cùng với công tác bảo vệ môi trường ngày càng đi sâu và trình độ đo đạc được nâng cao sẽ tăng thêm dự báo về các chỉ tiêu khác.

Từ khoá: Dự báo chất lượng không khí; Sương mù quang hóa học; Chỉ số ô nhiễm.

Vì sao không có sao Nam cực?

Sao Bắc Cực rất lớn, nhiều người biết, đó là điều dễ hiểu. Mặc dù những người sống ở Nam bán cầu tuy ít trực tiếp nhìn thấy sao Bắc Cực, nhưng với...

Có phải tên lửa và đạn đạo là như nhau không?

Một số người cho rằng tên lửa và đạn đạo<a epub:type="noteref" href="Endnotes.xhtml#n11" title="Từ “đạn đạo” ở đây thực ra là do từ “đạo đạn” nói...

Chất lượng môi trường có tiêu chuẩn không?

Nâng cao chất lượng môi trường là mục đích chủ yếu của công tác bảo vệ môi trường. Chất lượng môi trường phản ánh mức độ phù hợp của môi trường đối...

Vì sao dao cắt gọt chế tạo bằng gốm lại cắt sắt thép như cắt bùn?

Trong thực tế cuộc sống hằng ngày ta thường tiếp xúc với nhiều loại đồ gốm sứ: chum, vại, chén, bát… Nói đến gốm sứ thường đi liền với khái niệm "hàng...

Vì sao cơ thể người có thể hấp thụ chỉ khâu vết mổ sau khi tiến hành phẫu thuật?

Trong khi tiến hành các ca phẫu thuật người ta thường phải khâu vết mổ bằng chỉ khâu đặc biệt. Có điều hết sức thú vị là các cơ quan trong cơ thể như...

Gà, vịt, cá sau khi giết mổ có nên đem chế biến ngay không?

Có nhiều người cho rằng gà, vịt, cá sau khi giết mổ nên chế biến ngay thì thức ăn sẽ giữ vị tươi, ngon, các thành phần dinh dưỡng không bị tổn hại. Sự...

Tại sao có một số thực vật thân gỗ có thể tạo ra đường?

Nói đến đường, mọi người đều biết là được lấy từ mía và rau ngọt, trên thực tế thực vật khác có chứa lượng đường lớn cũng có thể tạo đường, trong đó...

Ở đâu ra đỉnh núi bằng?

Dù là khách du lịch hay thuỷ thủ có kinh nghiệm, mỗi khi ngồi tàu thủy qua mũi Hảo Vọng ở phía nam châu Phi, thường bị "hút hồn" bởi một ngọn núi có...

Vì sao trong cây có điện?

Một số hoạt động sống trong cơ thể sinh vật tạo ra điện trường và dòng điện, gọi là điện sinh vật. Ở một số động vật, hiện tượng này rất rõ, ví dụ cá...