Like
Share
Copy link
Ngược lại hoàn toàn với ý nghĩa của tên gọi, trên sao Thuỷ không có một giọt nước nào cả. Các thành phẩn ban đẩu cấu tạo nên các hành tinh của hệ Mặt trời đều như nhau. Trên sao Thuỷ cũng có khí quyển và nước, song ở nhiệt độ quá cao vì ở gẩn Mặt trời nhất và sức hút của bản thân tương đối yếu, không thể giữ lại khí quyển xung quanh mình, nên về sau nó bị mất hết lượng nước.
Đồng thời với việc quay quanh Mặt trời, sao Thuỷ cũng tự xoay chẩm chậm, chu kỳ tự quay là 59 ngày. Trong 59 ngày, nó lại có thể quay xung quanh Mặt trời hơn nửa vòng. Vì thế, thời gian ban ngày trên sao Thuỷ rất dài, tương đương với 176 ngày trên Trái đất. Trong quãng thời gian đó, so với Mặt trời mà trên Trái đất nhìn thấy, có một Mặt trời lớn gấp 7 lẩn đang hun đốt sao Thuỷ. Khi sao Thuỷ ở vào điểm gẩn Mặt trời nhất, nơi bề mặt hướng về phía Mặt trời có nhiệt độ gẩn đạt 400 độ C. Trong điều kiện nhiệt độ cao đến thế, ngay cả chì cũng nhanh chóng nóng chảy ra.
Tại sao hoa của cây cúc trừ sâu có thể diệt được côn trùng?
Hai nửa trái, phải của cơ thể có đối xứng nhau không?
Vì sao không nên tập thể dục trong sương mù?
Thế nào là mô hình toán học?
Tại sao các nhà sinh thái học phải đưa ra đề nghị bảo vệ loài sói?
Vì sao cloetan có thể làm ngừng cơn đau?
Vì sao không thể xem biển là thùng đựng rác không đáy?
Tại đường ray tàu hỏa lại làm bằng thép?
Vì sao cây ôn đới rụng lá mùa thu, cây nhiệt đới rụng vào đông?