Mùi hôi của động vật có tác dụng gì?

Trong lịch sử tiến hoá mấy tỉ năm của sinh vật, giới động vật không chỉ phát triển thành hàng vạn những loại khác nhau, mà còn hình thành nên các kết cấu tổ chức khác nhau, khả năng khác nhau. Sự khác biệt về mặt kết cấu này đã làm cho giới tự nhiên càng đẹp rực rỡ đa dạng hơn, trong khi chúng ta ca ngợi thiên nhiên thì cũng nên tìm hiểu một chút về những điều kì diệu của những khả năng đặc biệt này?

Thải mùi hôi chính là một phương thức độc đáo trong những khả năng kì diệu này.

Côn trùng hình gáo có biệt hiệu là "chị hoa" và loài bọ xít được đặt biệt hiệu là "hoàng hậu hôi" chính là tên hiệu của mùi hôi. Đặc điểm then chốt của côn trùng hình gáo là đều giấu một tuyến hôi, khi kẻ địch trước mặt, côn trùng hình gáo sẽ chuyển động cơ quan này, thì trong tuyến hôi lập tức tiết ra chất lỏng màu vàng có mùi rất hôi, làm cho "kẻ địch" ngửi thấy mùi hôi mà chạy mất. Miệng của tuyến hôi của loài bọ xít ở phần bụng của cơ thể, nó toả ra mùi hôi khủng khiếp thường ngày có thể chống địch ở bên ngoài, khi chúng sinh con đẻ cái thì mùi hôi này có thể hình thành một "vòng hôi" xung quanh ấu trùng, như xây lên một bức tường vây bảo vệ con cái tránh sự xâm hại của "kẻ địch".

Dáng vẻ đường hoàng của chim chào mào (chim đầu rìu) có ích cho nông lâm cũng có một "khả năng hôi". Khả năng này bình thường được giữ kín, nhưng đến lúc sinh đẻ để chim con ra đời bình an, chim mẹ đã thông qua tuyến mồ hôi ở đuôi tiết ra một dịch lỏng màu nâu đen, một thời gian sau tổ chim có mùi hôi khó thở. Dù có một số động vật chuyên môn ăn trộm trứng chim, nhưng khi đối mặt với hoàn cảnh tồi tệ như vậy cũng đành phải nhượng bộ rút lui. Chim chào mào chính là dựa vào phương thức kì lạ này để bảo vệ đứa con của mình ra đời được an toàn.

Trong động vật còn có một số loài có khả năng tiết hôi rõ ràng, như cáo lông đỏ, chồn sóc và chồn hôi mà tất cả mọi người đều biết và nhiều loài tiết hôi ở Châu Mĩ mà mọi người ít biết v.v.. Những động vật này bất cứ lúc nào cũng có thể thải mùi hôi, không những khi chống địch có công hiệu đặc biệt mà cũng là một kí hiệu của cá tính hoá. Tính chất khác nhau của mùi "hôi" còn có thể dựa vào để liên lạc tình cảm và tìm được người bạn đời lí tưởng.

Xem ra giới tự nhiên thực sự kì diệu vô cùng. Ngay cả mùi hôi cũng có công hiệu mà chúng ta không ngờ tới.

Vì sao người ta chia ra hai loại số hữu tỉ và số vô tỉ?

Câu hỏi này liên quan đến một câu chuyện cổ lí thú.

Người câm điếc có thể dùng điện thoại không?

Maria là cô gái câm điếc sinh ra tại đất nước Ôxtrâylia. Lúc ba tuổi, do sự cố trong điều trị mà từ đó cô phải sống trong thế giới vô thanh.

Vì sao phải đưa khái niệm “đại lượng thay đổi” vào toán học?

Cũng như nhiều khoa học tự nhiên khác, toán học được sinh ra do nhu cầu thực tiễn của cuộc sống loài người. Vào thế kỉ XVI trở về trước, đại đa số các...

Tại sao chó khi ngủ lại thích giấu mũi dưới chân trước?

Chó là loài động vật theo người sớm nhất, cũng là loài động vật chúng ta quen thuộc nhất. Chó có thể giúp loài người săn bắt và giữ nhà, vì vậy chúng thường được sống cùng với con người.

Tại sao máy bay thường được sơn màu trắng?

Không phải tất cả nhưng đa số máy bay được sơn màu trắng, vì sao lại như vậy? Màu trắng tưởng chừng đơn giản nhưng thực tế nó đem lại khá nhiều lợi ích cho hãng bay.

Trong cơ thể có "dầu bôi trơn" không?

Trong nhà máy, máy móc thường phải cho dầu bôi trơn để giảm nhẹ ma sát khi vận hành. Thực ra, cơ thể người cũng là "một bộ máy lớn".

Tại sao cây cọ dầu được coi là "vua dầu" trên thế giới?

Khi bạn tới hòn đảo ngọc phía Nam của Trung Quốc - đảo Hải Nam, có thể thấy hai bên đường những hàng cây cao, lá giống như lá dừa nhưng không kết quả...

Vì sao không thể có những người tướng mạo hoàn toàn giống nhau?

Tướng mạo là phần cơ thể gây chú ý nhất cho con người, cũng là căn cứ để mọi người nhận biết và tìm hiểu lẫn nhau. Vì sao tướng mạo người ta không ai...

Máu nhân tạo có ưu điểm gì?

Khi bệnh nhân mất nhiều máu hoặc trải qua một cuộc đại phẫu, tiếp máu là khâu quan trọng, không thể thiếu được. Nhưng có lúc do gặp khó khăn về nhóm...