Like
Share
Copy link
Người ta khi còn sống thì một giây cũng không ngừng thở. Không khí thở vào chứa nhiều khí ôxy, nhưng khi thở ra thì phần lớn là khí CO2. Nguyên là trong cơ thể có một cơ quan chuyên đảm nhiệm việc trao đổi khí, đó chính là phổi. Khí ôxy thở vào sẽ đi theo khí quản vào phổi. Khí quản gồm 2 nhánh, mỗi nhánh lại chia nhỏ ra thành vô số các nhánh con. Đầu cuối của mỗi khí quản con tiếp nối với phế bào. Như vậy, phổi gồm các khí quản li ti trùng trùng điệp điệp và các phế bào hợp thành. Quan sát dưới kính hiển vi, phế bào giống như một quả nho, trên bề mặt phân bố đầy mạch máu nhỏ. Không khí thở vào sẽ đến phế bào, khuếch tán vào trong các mạch nhỏ này, cùng với máu chảy khắp cơ thể. Đồng thời, khí thải mà phần lớn là khí CO2 cũng được các mạch máu li ti đưa đến bề mặt phế bào. Thông qua trao đổi khí, CO2 đi vào phế bào rồi thoát ra ngoài cơ thể theo các nhánh khí quản.
Chúng được tập trung vào khí quản rồi ra ngoài.
Tàu đệm không khí chạy trên mặt nước như thế nào?
Vì sao mùa đông sờ vào sắt lại lạnh hơn sờ vào gỗ?
Tại sao những loài thực vật sinh trưởng ở bãi biển và đầm lầy đều có rễ hô hấp?
Tại sao voi đang có tính cách thuần hậu có thể đột nhiên phát điên?
Tại sao nhân của quả sơn trà, đào, hạnh nhân không ăn được?
Vì sao trong cuộc sống hằng ngày người ta lại dùng hệ đếm thập phân?
Vì sao tã lót "thấm nước" lại không bị ướt nước tiểu?
Vì sao phải đặt tường chắn trên đường cầu vượt?
Vì sao có "Ngày Trái Đất"?