Vì sao có mưa sao băng?

Ban đêm ta thường thấy những ngôi sao băng lướt qua trên bầu trời, sản sinh hiện tượng sao băng này đa số đều là những sao có độ lớn rất nhỏ. Sao băng khi va chạm với không khí, bị ma sát nên bốc cháy, tạo thành than. Nếu sao băng tương đối lớn không cháy hết thì bộ phận còn lại sẽ rơi xuống gần mặt đất rồi vỡ ra, những mảnh đá to nhỏ rơi trên mặt đất trở thành vẫn thạch. Nếu vẫn thạch rơi tương đối nhiều thì gọi là mưa sao băng.

Ngày 8 tháng 3 năm 1976 một trận mưa sao băng hiếm thấy đã rơi ở tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc.

Khoảng ba giờ chiều hôm đó một ngôi sao khối lượng khoảng mấy tấn rơi xuống bầu trời của tỉnh Cát Lâm với tốc độ rất nhanh. Vì tầng không khí dày đặc nên ngôi sao bốc cháy, phát sáng hình thành một quả cầu lửa to. Quả cầu lửa rất nhanh phân thành hai, từ đông sang tây và gây ra một tiếng nổ rất lớn. Tiếng dội chưa dứt thì các vẫn thạch rơi xuống rào rào giống như một trận mưa.

Trận mưa sao băng ở Cát Lâm trên thế giới rất hiếm thấy. Đó là trận mưa có diện phân bố rộng, số lượng nhiều nhất và chất lượng lớn nhất xưa nay chưa từng gặp.

Khu vực mưa sao băng kéo dài từ đông sang tây 70 km, chiều rộng nam bắc 8 km, diện tích khoảng 500 km2.

Trong mấy ngày những người nghiên cứu sao băng đã thu thập được hơn 1000 mẩu có khối lượng lớn hơn 500 g, còn những mảnh nhỏ nát vụn thì nhiều vô số.

Lần mưa sao băng này tổng khối lượng có thể đạt trên 2.600 kg. Trong đó những mẩu lớn nhất là những vẫn thạch lớn xưa nay trên thế giới chưa hề thu được, nó đạt tới 1.770 kg. Mẫu vẫn thạch này rơi ở huyện Vĩnh Cát, thôn Hoa Bì.

Làm sao để nhận ra được các sao chính xác khi xem bản đồ sao?

Xem mặt tròn của bầu trời là hình chiếu mặt bằng thì bản đồ biểu thị vị trí, độ cao và hình thái của các sao gọi là bản đồ sao. Nó là một trong những...

Tại sao hiện nay không tìm thấy lăng mộ các hoàng đế triều Nguyễn ở Trung Quốc?

Trong thời cổ Trung Quốc, sau khi các hoàng đế chết đi, hẩu như bao giờ cũng xây lăng mộ. Chẳng hạn như lăng của Tẩn Thuỷ Hoàng ở Lâm Đồng tỉnh Thiểm...

Một người mỗi ngày nên ngủ bao lâu?

Mọi người không thể không ngủ trong một thời gian dài. Có nhà nghiên cứu từng làm thí nghiệm: cho một số người khỏe không ngủ suốt 72-90 giờ liền; kết...

Vì sao trứng muối lại có vết hoa tùng?

Khi bạn bóc hết lớp vỏ bùn đen, lột bỏ lớp vỏ sẽ xuất hiện một lớp màu xanh nâu là lòng trắng trứng. Nếu nhìn kỹ, bạn sẽ thấy trong lớp lòng trắng có...

Vì sao khi sử dụng máy photocopy phải chú đến việc thông gió?

Máy photocopy ngày càng được sử dụng rộng rãi. Ngày nay khá nhiều cơ quan xí nghiệp, trường học lập các phòng in photocopy để in chụp các tài liệu...

Vì sao vệ tinh có thể dự báo động đất?

Động đất là loại thiên tai xưa nay con người khó tránh khỏi. Vì nguyên nhân gây ra động đất và hiện tượng trước đó thường rất phức tạp, cho nên dự báo...

Vì sao con người không sống hết tuổi thọ tự nhiên?

Sinh trưởng, phát dục, già yếu, tử vong là quá trình tất yếu của sinh mệnh con người. "Trường sinh bất lão" chỉ là mơ ước thần thoại trong những câu chuyện cổ tích.

Núi lửa là thủ phạm gây nên hiện tượng El Nino?

Trong mấy năm vừa qua, hiện tượng ElNino đã gây ra xáo trộn nghiêm trọng đối với khí hật Trái đất. Mới đây, giới khoa học Mỹ đã tìm ra thủ phạm chính...

Tại sao lắp đặt anten công cộng thì hình ảnh truyền hình sẽ rõ?

Ngày nay, ti vi đã là một thiết bị điện không thể thiếu trong mỗi gia đình. Thế nhưng, cùng với sự tăng tốc của công cuộc xây dựng đô thị ở Trung...