Văn hay chữ tốt

Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

Chú Đất Nung

Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.

Nhằm thẳng quân thù mà bắn!

Tháng 8 năm 1964, giặc Mỹ bắt đầu cho máy bay bắn phá gây tội ác ở miền Bắc. Thiếu úy Nguyễn Viết Xuân cùng đồng đội hành quân lên miền tây Quảng Bình bảo vệ vùng trời của Tổ quốc.

Giáo sư Lương Định Của - Nhà bác học của đồng ruộng

Tốt nghiệp bác sĩ nông học [1] tại Nhật Bản, bác Lương Định Của được bổ nhiệm làm giáo sư giảng dạy ở trường đại học Ki-ô-đô (ở Nhật) với tiện nghi của một cuộc sống đầy đủ thỏa mãn.

Nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn

Đặng Thái Sơn sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống âm nhạc. Cha của Đặng Thái Sơn là nhạc sĩ Đặng Đình Hưng, mẹ là Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú Thái Thị Liên, nguyên chủ nhiệm khoa đàn piano Nhạc viện Hà Nội.

Tiếng bom Sa Diện

Thời Pháp thuộc, bọn thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nhân dân ta thậm tệ. Già, trẻ, trai, gái hết thảy đều căm ghét chúng. Nhiều thanh niên ưu tú không cam tâm làm nô lệ đã tìm đường ra nước ngoài học tập và làm cách mạng.

Bác Hồ ở Slum-Lực

Mùa xuân năm 1944, để tránh không cho giặc Pháp dồn làng bắt thanh niên, các đồng chí cán bộ cách mạng ở Pác Bó tổ chức di chuyển nhà cửa sang Slum-Lực lập làng mới giữa một vùng núi non trung điệp. Mỗi người chung sống trong một nhà tập thể.

Cứ gọi tôi là Ba như ngày trước

Ở phố Ngõ Nghè (Hải Phòng) có một ông già mù cả hai mắt tên là Thuyết. Hồi còn trẻ, ông làm thủy thủ [1] trên nhiều tàu buôn nước ngoài, về sau ông làm công trong một hiệu ảnh bên Pháp.

Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

Ngày 20 tháng 9 năm 1519, từ cảng Xê-vi-la lớn giong buồm ra khơi. Đó là hạm đội do Ma-gien-lăng chỉ huy, với nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.

Khát vọng sống

Giôn và Bin khập khiễng đi ra bờ suối. Mỗi người mang một khẩu súng và một cuộn chăn trên vai. Cả hai đều thấm mệt sau những ngày gian khổ dài đằng đẵng. Giôn bỗng trượt chân suýt ngã.

Con đã lớn thật rồi!

Có một cô bé sang nhà dì chơi. Vì đang dỗi mẹ nên em ngồi buồn thiu. Thấy vậy, dì hỏi: Cháu có chuyện gì buồn à? Đến bữa rồi, ăn cơm với dì nhé?

Ăn "mầm đá"

Tương truyền vào thời vua Lê - chúa Trịnh có ông Trạng Quỳnh là người rất thông minh. Trạng thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.